Trong bối cảnh thị trường tài chính nhiều bấp bênh, nhà đầu tư có xu hướng quan tâm đến bảo hiểm khi đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro cao như forex, tiền ảo, hay chứng khoán. Loại bảo hiểm thường được nhắc đến trong lĩnh vực đầu tư là loại hình bảo vệ toàn bộ hoặc có phạm vi bảo hiểm do nhà môi giới hoặc nhà cung cấp bảo hiểm bên thứ ba cung cấp để bảo vệ một số tài sản nhất định được giữ trong tài khoản. Bảo hiểm này nhằm cung cấp bồi thường hoặc bồi hoàn trong trường hợp rủi ro hoặc tổn thất cụ thể.
Một trong số những rủi ro có thể thấy rõ rệt nhất là trường hợp của Lehman Brothers vào năm 2008. Đây được xem là trường hợp khánh tận lớn nhất của thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ) kể từ 18 năm qua. Lehman Brothers tuyên bố phá sản với khoản nợ lên tới hơn 600 tỷ USD. Sự kiện này mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong lịch sử gần 10 năm của nước Mỹ, sau khi nền kinh tế chứng kiến cảnh thị trường chứng khoán lao dốc, tín dụng đóng băng, hàng triệu người mất việc làm, còn giới đầu tư toàn cầu thì lo sợ bộ máy tài chính khổng lồ có thể đứt gãy bất cứ lúc nào. Cũng bởi khi đó, Lehman Brothers là ngân hàng đầu tư có quy mô lớn thứ 4 tại Mỹ, đồng thời sở hữu 25.000 nhân viên trên khắp thế giới.
Điều này dẫn tới một cú sốc rất lớn đối với hệ thống tài chính toàn cầu. Từ vụ việc này có thể thấy kể cả những ngân hàng lớn với lịch sử phát triển hàng trăm năm cũng có thể gặp biến cố thậm chí sụp đổ bất cứ lúc nào. Mặc dù trong kinh doanh, chuyện rủi ro hay phá sản là bình thường, nhưng một ngân hàng phá sản không giống như việc phá sản của một doanh nghiệp thông thường. Lehman Brothers phá sản vì nó ảnh hưởng rất lớn và sâu rộng tới các hoạt động kinh tế xã hội. Chính vì vậy, cần phải có quy trình xử lý đổ vỡ thích hợp để có thể giải quyết tốt nhất lợi ích của xã hội, của người gửi tiền, các cổ đông cũng như các chủ nợ khác. Mặc dù quá trình xử lý cho khoản nợ hàng trăm tỷ USD của các ngân hàng phá sản sẽ tốn thời gian và nguồn lực, nhưng ít nhất khách hàng cũng sẽ được nhận lại tương xứng những gì mình đã mất do rủi ro này – nhờ có bảo hiểm.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau khi ngân hàng tuyên bố phá sản, toàn bộ tài khoản tiền gửi của khách hàng đều được Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) chuyển sang một ngân hàng tiếp nhận khác (trong trường hợp này là ngân hàng bắc cầu được FDIC thành lập để tiếp nhận ngân hàng bị đổ vỡ, hay một ngân hàng tiếp nhận khác đã được FDIC thương lượng trước đó). Do đó, khách hàng vẫn có thể giao dịch bình thường trong khoản tiền gửi ngân hàng của họ qua việc ký séc, sử dụng máy ATM hay thẻ tín dụng. Các loại séc của ngân hàng bị đổ vỡ vẫn được giao dịch bình thường trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định và các khoản nợ của khách hàng vẫn được tiếp tục thanh toán như thường lệ. Chính phản ứng nhanh chóng, kịp thời của FDIC đã ngăn chặn được tâm lý hoang mang, giao động của người gửi tiền ở những ngân hàng bị đóng cửa cũng như trong toàn hệ thống ngân hàng Mỹ. Đây chính là điều mà chỉ có bảo hiểm và các tổ chức tài chính có bảo hiểm mới có thể mang lại cho nhà đầu tư.
Mặt khác, bảo hiểm tài khoản đầu tư có thể khác nhau tùy thuộc vào các sàn giao dịch và loại tài khoản. Dưới đây là một vài hình thức bảo hiểm tài khoản đầu tư phổ biến:
- Theo khu vực tài phán: Mỗi khu vực tài phán có một cách bảo vệ khách hàng khác nhau. Ví dụ: Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Cộng hòa Síp (CySEC) có Quỹ Bồi thường cho Nhà đầu tư (ICF). Điều này bao gồm tối đa 20.000 € cho mỗi khách hàng đủ điều kiện trong phạm vi quyền hạn.
- Ủy ban tài chính: Bảo hiểm này cung cấp quỹ bồi thường cho các nhà giao dịch trong trường hợp mất khả năng thanh toán không may. Thông thường, họ sẽ phân bổ một số phần trăm hội phí thành viên hàng tháng.
- Bảo hiểm của bên thứ ba: Đôi khi, các nhà môi giới mua bảo hiểm từ một công ty bên thứ ba. Ví dụ: eToro sử dụng Lloyd’s of London để bảo hiểm cho khách hàng của mình.
Khác với bảo hiểm tiền gửi, Bảo hiểm trong đầu tư chủ yếu tập trung vào việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến thất bại hoặc gian lận của sàn giao dịch. Đó là lý do tại sao bạn nên chọn một sàn giao dịch có các văn bản pháp lý và quy định rõ ràng như Prince Markets. Prince Markets cũng là sàn giao dịch được bảo hộ bởi Zurich Insurance Group Ltd. Đây là một công ty bảo hiểm của Thụy Sĩ, có trụ sở chính tại Zürich và là công ty bảo hiểm lớn nhất của đất nước này. Tính đến năm 2021, tập đoàn này là công ty đại chúng lớn thứ 112 thế giới theo danh sách Global 2000s của Forbes và vào năm 2011, tập đoàn này xếp thứ 94 trong 100 thương hiệu hàng đầu của Interbrand.
Zurich cũng là công ty bảo hiểm đa tuyến hàng đầu phục vụ khách hàng trên thị trường toàn cầu và địa phương được hình thành từ năm 1869. Với hơn 150 năm kinh nghiệm và khoảng 55.000 nhân viên tính đến thời điểm hiện tại, Zurich cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm tài sản và thương vong cũng như nhân thọ tại hơn 215 quốc gia và vùng lãnh thổ. Khách hàng và đối tác của Zurich bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, công ty vừa và lớn, cũng như các tập đoàn đa quốc gia trong đó có Prince Markets.
Ngoài những tiện ích công nghệ hàng đầu, tin tức thị trường cập nhật liên tục, nhà đầu tư tại Prince Markets còn nhận được sự đảm bảo từ một trong những tập đoàn bảo hiểm lớn nhất trên thế giới khỏi những sai phạm về pháp lý, rủi ro khi đầu tư.
Chi tiết xin liên hệ:https://www.princemarkets.com/
Prince Markets Lọt top 4 các nhà môi giới bán khống tốt nhất ở Mỹ tháng 8 năm 2023